Luật Cơ bản Hồng Kông
Luật Cơ bản Hồng Kông

Luật Cơ bản Hồng Kông

Tòa án tối caoTòa án quậnTòa án tài phánPháp luật cơ bản Khu hành chính đặc biệt Hương Cảng nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, còn gọi tắt là Luật Cơ bản Hồng Kôngvăn kiện mang tính hiến chế của Khu hành chính đặc biệt Hương Cảng, bắt đầu từ ngày 01 tháng 07 năm 1997, đã chọn lấy và thay thế địa vị của "Anh vương chế cáo" và "Vương thất huấn lệnh" trong thời kì thuộc địa Hồng Kông, đã xác nhận biện pháp hợp thành, quyền lực và trách nhiệm của Chính phủ Khu hành chính đặc biệt Hương Cảng cùng các quan hệ của Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa với nó.[1] Luật cơ bản Hồng Kông bao gồm 09 chương, 160 điều và 03 phụ lục. Luật được thông qua vào ngày 4 tháng 4 năm 1990 bởi Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ 7 và được kí tên bởi Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Dương Thượng Côn.Ngày 19 tháng 12 năm 1984, sau khi Trung Quốc - Anh Quốc trải qua hai năm đàm phán, Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Triệu Tử DươngThủ tướng Anh Quốc Margaret Thatcher đại biểu chính phủ của hai nước ghi chữ kí vào Tuyên bố chung Trung - Anh, đã giải quyết xong vấn đề chủ quyền Hồng Kông trả về và phụ thuộc.[2] Căn cứ điều 12 đoạn thứ ba của "Tuyên bố chung", nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sẽ lấy "Luật cơ bản" mà xác lập Hồng Kôngkhu hành chính đặc biệt, vả lại chiếu theo phương châm "Một đất nước, hai chế độ", bảo chứng chế độ chủ nghĩa tư bản có trước khi chuyển giao chủ quyền, duy trì 50 năm không thay đổi.[3] Loại chế độ chủ nghĩa xã hội mà nơi Trung Quốc đại lục thật thi sẽ không có khả năng lan tràn đến Hồng Kông, chính phủ Đặc khu Hương Cảng sẽ duy trì tự trị cao độ. Điều 31 Hiến pháp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quy định : "Quốc gia được thiết lập khu hành chính đặc biệt khi tuyệt đối phải cần, chế độ ở bên trong khu hành chính đặc biệt thật hành chiếu theo tình hình cụ thể do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quy định theo pháp luật". Trong chức quyền của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc mà điều 62 Hiến pháp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quy định bao gồm mục thứ 13 : "Quyết định sự thành lập khu hành chính đặc biệt và chế độ của nó". Sau khi Hồng Kông trả về nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Uỷ ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc từng 05 lần liên tiếp ra tiến hành giải thích "Luật cơ bản Hồng Kông".

Luật Cơ bản Hồng Kông

- Bính âm Hán ngữ Zhōnghúa Rénmín Gònghéguó Xiānggǎng Tèbié Xíngzhèngqū Jībénfǎ
[Listen (trợ giúp·thông tin)]
- Latinh hóa Yale Jūngwàh Yàhnmàhn Guhngwòhgwok Hēunggóng Dahkbiht Hàhngjingkēui Gēibúnfaat
Giản thể 中华人民共和国香港特别行政区基本法
Phiên âmQuan thoại- Bính âm Hán ngữTiếng Quảng Đông- Việt bính- Latinh hóa Yale
Phiên âm
Quan thoại
- Bính âm Hán ngữZhōnghúa Rénmín Gònghéguó Xiānggǎng Tèbié Xíngzhèngqū Jībénfǎ
[Listen (trợ giúp·thông tin)]
Tiếng Quảng Đông
- Việt bínhZung1waa4 Jan4man4 Gung6wo4gwok3 Hoeng1gong2 Dak6bit6 Hang4zing3keoi1 Gei1bun2faat3
- Latinh hóa YaleJūngwàh Yàhnmàhn Guhngwòhgwok Hēunggóng Dahkbiht Hàhngjingkēui Gēibúnfaat
Phồn thể 中華人民共和國香港特別行政區基本法
- Việt bính Zung1waa4 Jan4man4 Gung6wo4gwok3 Hoeng1gong2 Dak6bit6 Hang4zing3keoi1 Gei1bun2faat3
Tiếng Trung 香港基本法